TRANG CHỦ   |   GIỚI THIỆU   |   PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG   |   SƠ ĐỒ CHỈ DẪN   |   LIÊN HỆ GÓP Ý  
THÔNG TIN PHÒNG KHÁM
GIỚI THIỆU
PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG
SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN
VIDEO CÁC BÀI GIẢNG
TRANG THIẾT BỊ
SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN
DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM
KHÁM CHỮA BỆNH
TƯ VẤN PHÒNG BỆNH
TỰ CHẨN ĐOÁN BỆNH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP
CHẾ ĐỘ HỌC TẬP
ĐĂNG KÝ HỌC TẬP
LIÊN HỆ PHÒNG KHÁM
GỬI CÂU HỎI TƯ VẤN
LIÊN HỆ GÓP Ý
ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH
LƯỢT TRUY CẬP
   Đang online: 2
  Lượt truy cập:459856
ÔNG CHA TA PHÒNG VÀ CHỮA CÚM

khó lường hết cách lan truyền thế nào, nhóm người có nguy cơ ở tuổi, ngành nào?

Thế giới có trên 200 quốc gia, bệnh lây lan mang tính toàn cầu nên cần rất nhiều biện pháp phòng tránh .Trong  đó cần chú ý sự di cư của động vật (chim thú) hay giao lưu giữa các quốc gia (du lịch)

Cúm gây đại dịch trầm trọng thường khác với cúm giao mùa thông thường.

Các chủng cúm A gây dịch mới cứ vài vài năm xuất hiện 1 lần . Do sự du nhập của những biến dị điểm chọn lọc tại 2 glycoprotein bề mặt haemagglutin(HA) Ngày nay y học đã biết bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do virus dạng RNA thuộc họ Orflwmyxoviridac truyền sang người vừa mới đây thế giới biết tới bệnh cúm lây từ lợn sang người , những năm trước đây nói cúm từ gà (H5N1).

Trước hết cúm gây ra các triệu chứng :

+ Đau toàn thân, đau nhức khớp nhưng không xưng

+ Ho hung hắng, hắt xì hơi sổ mũi, chảy nước mũi

+ Sốt nhẹ hoặc vừa , gây mệt mỏi

Cúm mang tính dịch tế nghĩa là có yếu tố lây lan thường nhiều người cùng bị

Biến chứng thường gặp là bệnh ở phổi như viêm phổi , viêm phế quản, ngoài ra cũng có thể có biến chứng vào não …. Virus xâm nhập qua niêm mạc mắt, mũi, miệng ….

_ Thế giới từng có đại dịch cúm vào các năm 1918 , 1957 , 1968  rất

Và neurenunidase(NA). Các biến thể mới biến thoái khỏi sự đề kháng của ký chủ, như vậy khó có miễn dịch

Những thay đổi liên tục và nhỏ ở tính sinh kháng nguyên của các virus cúm A _ đó là sự chuyển dịch kháng nguyên (antigericgrift).Hiện nay có nhiều dòng của cùng 1 phân typ virus có thể lưu thông cúng một lúc, tồn tại và tái tổ hợp.

Đại dịch năm 1889 tên chủng virus là H3N2

                       1918 tên chủng virus là H1N1_làm chết gần 100 triệu người

                       1957 tên chủng virus là H2N2 _ làm chết gần 1 triệu người

                        1968 tên chủng virus là H3N2 _ làm chết trên 1 triệu người .

Đại dịch  dần chuyển số tử vong sang người trẻ từ 16 đến 35 = 90%.

Sở dĩ gọi là cúm A. B. C  và cúm gia cầm vì dựa trên căn nguyên gây bệnh virus typ A. typ B. typ C.

Typ A là thủ phạm chính gây bệnh cho người.

Có 2 phân type cúm A là H1N1 và H3N2.

Từ năm 1997 có H5N1 và víu H7N7.

Chữ H (hermaglutinin = chất ngưng kết hồng cầu)

N (Newramiridasaenzin tan nhầy ) là ký hiệu của 2 kháng nguyên gây nhiễm trên vỏ của virus cúm A.

Số 1_2_3_5 là thứ tự kháng nguyên H và N đã biến đổi. Lợn có thể nhiễm nhiều loại virus cúm cả người và gia cầm năm 1928 người ta đã phát hiện có kháng nguyên của H1N1 gây dịch trên lợn. Cúm lợn cũng do virus typ A gây bệnh đường hô hấp ở lợn.Virus cúm H5N1 (gia cầm) và virus cúm của người H3N2 cũng lan truyền sang lợn. Virus tái tổ hợp ở lợn tạo chứng cúm mới gây dịch cho người

_Cũng có thể virus cúm gia cầm và virus cúm trên người cùng tồn tại trong người và tái tổ hợp tạo ra chủng mới.

Bệnh cúm thông thường hàng năm tấn công khoảng 25% dân số thế giới khoảng 5 triệu người bị nặng.

_Hiện bộ y tế đã thông báo có dịch cúm lợn A/H1N1 , đặt mức báo động 4 (28/4) , dịch bắt đầu ở Mexico, sau đó 1 số nước như Mỹ, Canada, Australia, Brazil, Israel ….Tới hôm nay mùng (4/5) lên cấp báo động 5 .

Có 15 nước xuất hiện bệnh cúm lợn gây triệu chứng đường hô hấp lợn : chán ăn, do virus typ A ít gây tử vong ở lợn.

Người tiếp xúc trực tiếp với lợn cần tăng cường vệ sinh chuồng trại, có khẩu trang, đeo găng tay và đi ủng… Cúm lợn có thể lây truyền từ người qua người, ngược lại cũng có thể qua lợn và chim …

Thuốc chữa : Tamiflu và Relenza.

Người xưa nhận xét triệu chứng thấy có ho sốt nhẹ, chảy nước mắt mũi, đau mỏi toàn thân là triệu chứng phong hàn. Có lây lan là tính dịch tế đông hương vu hàn xuân tất bệnh ôn hạ hương vu huệ thuộc tất táo ngược thu hương vu táo Đông tất bệnh ôn.

Người xưa chưa biết và chưa có khả năng phân lập virus nhưng biết mỗi mùa có 1 khí độc (tà khí) mà khi nhiễm vào mùa này mùa tiếp theo sẽ bị bệnh nên chia bệnh này trong nhóm ôn bệnh và dịch lệ.

Nếu người bệnh có triệu chứng :

Sốt nhẹ sợ lạnh , không hay ít mồ hôi, nhức đầu, khát ít , rêu vung mạch phù sắc.

Có thể dùng :

                     Bạc hà        8 g               Liên kiều     12 g

                     Tía tô         12g              Gừng tươi     3 lát

                      Kinh giới  12g              Phòng phong 12g

           Sắc uống nóng

Nếu có triệu chứng:

Sốt vừa, ho ít, chảy mũi hắt hơi đau mỏi toàn thân,

Có thể dùng bài:

 Tía tô 12g                                 Tiền hô 10g

 Xuyên Khương  12g                 Đông sâm 16g

 Đương Quy 12 g                      Cam thảo 6g

 Bạch chỉ 12g

 Xa cam 8g                               Sắc uống.

 Cát cánh 10g

Nếu ho, sốt, đau đầu, đau cơ khớp (không xưng khớp) mệt mỏi, chán ăn, khát .Dùng bài:

Ma hoàng 10g      Xuyên khương 12g       Sắn dây 20g

Quế chi 12g          Bạch chỉ 12g

Phòng phong 12g Can Khương 8g

Cát cánh 10g          Cam thảo 6g

Xa can 8g

Huyền sâm 12g

                                        Sắc uống.

 

 

Trường hợp sốt cao, khát , ho vừa, mệt mỏi da nóng

Có thể dùng

Bạc hà 8g                         Ma hoàng 8g

Thạch cao 30g                 Bạch nhân 8g

Huyền sâm 12g               Hoàng kỳ 12g

Cam thảo   6g                  Đông sâm   16g

Cát căn   20g                   Bạch tuật  16g

                             Sắc uống

Các vị thuốc có tác dụng giải cảm trong dân gian:

Lá bạc hà, lá bưởi, xả, tía tô, tỏi, hành.

Hàng ngày có thể dùng nước tỏi 3-5% nhỏ mũi.

Ăn tỏi hàng ngày cũng là cách phòng có chất lượng đối với các bệnh lây lan qua đương mũi họng.

Thời gian bị bệnh nên:

-         Được nghỉ ngơi, hạn chế đi lại, đến chỗ đông người dễ truyền bệnh (bệnh truyền trong 72 giờ)

-         Ăn nhẹ, tăng ăn hoa quả tươi để tăng lượng vitamin … .Đặc biệt là C và chất vi lượng sẽ giúp nâng sức cơ thể

-         Các cụ thường nói “nhân cường tất nhược ”.Người khỏe mạnh bệnh chóng lui.

-         Nơi chuồng trại người xưa thường dùng vôi bột rắc

-         Có thể lấy cây chổi xuể để đốt . Khói cây này có tác dụng ngăn dịch tệ

-         Người bị cúm không nên đến chỗ đông người

-         Virus cúm ra ngoài không khí nhiệt độ trên 70 là bị chết- nên nếu vệ sinh tốt, phòng chống tốt thì cũng không phải quá hoang mang lo sợ.

LIÊN HỆ LÀM VIỆC
Giáo sư, tiến sĩ
DƯƠNG TRỌNG HIẾU
0912554620

Từ 14h30 đến 19h30
Từ thứ 2 đến thứ 6

HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN PHÒNG KHÁM DỊCH VỤ PHÒNG KHÁM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN HỆ PHÒNG KHÁM
Giới thiệu về phòng khám Khám chữa bệnh Chương trình học tập Gửi câu hỏi tư vấn
Phương châm hoạt động Tư vấn phòng bệnh Chế độ học tập Liên hệ góp ý
Sách đã xuất bản Tự chẩn đoán bệnh Đăng ký học tập Đăng ký khám bệnh
Địa chỉ liên hệ và khám chữa bệnh: Nhà 41, ngõ 378 đường Lê Duẩn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 0438524215, Mobile: 0912554620; Email: dongphuongyquan@gmail.com; Facebook: facebook.com/dongphuongyquan